Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 18:47:07 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Nhận định bó bóng đá.com vnbóng đá.com vn、、

ậnđịnhsoikèoLuzernvsWinterthurhngàyĐẳngcấpchênhlệbóng đá.com vn   Phạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

"20.000 con voi cho Đức, tôi không nói đùa. Chúng tôi sẽ không chấp nhận câu trả lời là 'không'. Đứcnên thử chung sống hài hòa với voi, như cách mà họ đang yêu cầu chúng tôi", ông Masisi nói.

Tổng thống Masisi nhấn mạnh, việc Bộ Môi trường Đức tìm cách cấm nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc từ săn bắn sẽ khiến cuộc sống của người dân Botswana trở nên khó khăn hơn.

uk3dbkfsnjljbnu3mghcp5n7hy.jpg
Tổng thống Botswana Mokgweetsi Masisi. Ảnh: Reuters

Theo CNN, số lượng voi tại Botswana hiện đã lên tới khoảng 130.000 con, nhiều nhất trên thế giới. Số lượng voi quá lớn đã phá hủy rất nhiều diện tích đất nông nghiệp của quốc gia châu Phi, đồng thời gây ra nhiều nguy cơ an ninh cho người dân. Vào tháng 6 năm ngoái, một binh sĩ của quân đội Botswana đã thiệt mạng vì bị voi dẫm.

"Botswana là quốc gia ưu tiên bảo vệ động vật hoang dã. Số lượng voi ngày càng tăng là kết quả của nhiều thập kỷ nỗ lực, nhưng chúng tôi buộc phải săn chúng để tình hình không vượt quá tầm kiểm soát", ông Masisi nói thêm.

Gần đây, Botswana đã tặng 8.000 con voi cho quốc gia láng giềng Angola. Sắp tới, Mozambique dự kiến sẽ nhận 500 con voi khác nhằm giúp Botswana giảm bớt áp lực từ số lượng voi quá lớn.

Cuộc giải cứu cặp voi mẹ con đầy kịch tính ở Thái Lan

Cuộc giải cứu cặp voi mẹ con đầy kịch tính ở Thái Lan

Các bác sĩ thú ý và nhân viên Công viên quốc gia Khao Yai, Thái Lan đã tiến hành một cuộc giải cứu ngoạn mục một voi mẹ và một voi con trong cảnh mưa tầm tã." alt="Quốc gia châu Phi dọa 'gửi tặng' 20.000 con voi cho Đức" width="90" height="59"/>

Quốc gia châu Phi dọa 'gửi tặng' 20.000 con voi cho Đức

Sal Khan - người sáng lập Khan Academy năm 2008. Nguồn: South Summit 2022

Ông nghĩ sao về vấn đề hổng kiến thức, gián đoạn học tập do Covid-19? 

- Đây là một vấn đề lớn ở nhiều quốc gia, ngay cả ở Hoa Kỳ. Thực tế trước đại dịch, rất nhiều học sinh đã bị “mất gốc”, hổng kiến thức do không theo kịp trong quá trình học, hoặc thiếu cơ hội học tập. Trong giai đoạn bùng phát Covid-19, việc học tập của nhiều trẻ em bị gián đoạn, thay đổi, khiến các em phải tạm ngưng việc học, gặp nhiều khó khăn lớn để ôn luyện hay tiếp tục học trong và sau đại dịch. Lượng kiến thức đã học cũng có thể trôi mất 20-30% thậm chí cao hơn, đặc biệt những em đã hổng kiến thức từ trước sẽ càng khó bắt kịp, học lại những gì các em còn thiếu.

Không quan trọng là trước hay sau đại dịch, giải pháp vẫn chỉ có một, và đó cũng là tôn chỉ của tôi trong giáo dục: Bất cứ ai cũng có quyền được học, hãy trao cơ hội để bất cứ ai cũng có thể có khả năng và động lực để quay lại học những gì còn thiếu, không định kiến. Mong ước của tôi chính là xóa bỏ định kiến của giáo dục truyền thống đối với những người “quay đầu để học”. 

Nếu không đối diện để biết mình thiếu, mình cần học, không quay lại để học những gì đã thiếu hay đã quên, làm sao có thể tiếp tục tiến bước. Tuy vậy, tôi hy vọng đại dịch Covid-19 như một lời nhắc nhở, một cảnh báo để thay đổi tư duy học tập và giáo dục, trao cơ hội cho người học được quay lại học những gì đã thiếu, và được ghi nhận, chứng nhận và hỗ trợ bởi cả cộng đồng và hệ thống giáo dục chính thống. 

Được biết, ông và đội ngũ Khan Academy đi theo tư duy giáo dục “Mastery Learning” – Học cho đến khi thành thạo. Vậy cách học này khác biệt ra sao so với cách dạy và học truyền thống?

- Tôi nghĩ đây là câu hỏi cốt lõi. Không chỉ ở Việt Nam, mà nhiều nơi trên thế giới, cách dạy và học truyền thống xác định một lộ trình học chung cho tất cả học sinh, trong đó điểm số là thước đo quan trọng nhất, áp lực học tập của các em rất lớn. 

Hổng kiến thức, áp lực điểm số, thiếu sự hướng dẫn khiến nhiều học sinh dễ chùn bước, đặc biệt trong môn Toán và các môn Khoa học tự nhiên. Ví dụ một học sinh lớp 12 học Đại số, gặp khó khăn vì không hiểu, không nắm được kiến thức dự bị Đại số (theo chương trình học Hoa Kỳ) từ THCS. Nếu được hướng dẫn, có cơ hội học lại cho đến khi thành thạo, em có thể tự tin hoàn thành tốt Đại số 12. Nhưng nếu vừa phải chạy đua học cùng tiến độ trong khi mất gốc, không hiểu bài, vừa không biết mình thiếu ở đâu, dần dần học sinh sẽ không theo kịp, không đạt yêu cầu, mất động lực học tập.

Theo tư duy Mastery Learning, với nền tảng Khan Academy, chúng tôi cổ vũ và hỗ trợ người học học cho đến khi thành thạo từng bậc kỹ năng trong từng môn học, để học đến đâu chắc đến đó, còn điểm số bao nhiêu, lần thi, lần kiểm tra thứ bao nhiêu không quan trọng. Thầy cô có thể giúp các con vừa học trên lớp, vừa bổ trợ, bù đắp lỗ hổng kiến thức theo lộ trình riêng phù hợp. Cách học này giúp những học sinh mất gốc, hổng kiến thức, gián đoạn học tập, hay không theo kịp chương trình có thể tự tin tiếp tục hành trình học tập. Vì bất cứ ai, bất cứ độ tuổi nào và bất cứ trình độ nào cũng có quyền được học và phát triển.

Sal Khan khi trả lời PV VietNamNet tại South Summit 2022 ở Madrid - Tây Ban Nha

Tầm nhìn của ông về bối cảnh giáo dục ở những nước đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt với sự phát triển của các công nghệ giáo dục mới?

- Ước mong của tôi với Việt Nam đó là học trực tuyến sẽ trở thành dịch vụ thiết yếu và cơ bản. Một em học sinh ở vùng sâu, làng bản xa xôi nhất, với một chiếc điện thoại và Internet giá rẻ, có thể tự học bất cứ môn học gì. 

Bạn có thể học tập từ một ngôi làng, hay bất kì đâu trên thế giới. Có một dự án phi lợi nhuận nữa mà chúng tôi làm là gia sư miễn phí. Cách thức hoạt đông, là qua Zoom bạn có thể học với gia sư. Một ai đó bất kì hiểu rõ về kiến thức đó có thể tham gia và giúp đỡ bạn, sau đó bạn có thể lại là một gia sư cho người khác. 

Dưới cương vị là một thầy cô giáo, nhiệp vụ của họ có thể sẽ nằm ở việc ủng hộ và thúc đẩy học sinh ở từng vấn đế vướng mắc cụ thể, các bạn học sinh có thể ở level khác nhau, có bạn ở level 5, học sinh khác lại level 4, giáo viên có thể tập trung giúp đỡ bạn đó trước. Từ đó lớp học trở thành một môi trường bổ trợ cá nhân phát triển. Mô hình này nên được dùng lên cả bậc đại học. 

Đại dịch Covid-19 giúp người ta nhận ra rằng lớp học giúp tương tác nhiều hơn và chúng ta cần điều đấy, nhưng nếu lớp học chỉ dừng ở việc giảng dạy một chiều thì sẽ khiến học sinh cực kỳ chán. Vì thế, khi đến lớp nên khuyến khích học sinh tương tác nhiều hơn, hỗ trợ nhau, giúp đỡ nhau vào các vấn đề cụ thể. 

Tuy nhiên, không nên dừng lại với mô hình một người đứng bảng và tất cả còn lại ngồi nghe.

Ông muốn đến Việt Nam chứ?

- Tôi rất mong được thăm Việt Nam. Để tôi kể cho bạn một câu chuyện. Trong một chuyến bay đến Mỹ, tôi ngồi cạnh một người đàn ông khiếm thị đến từ Việt Nam. 

Cho đến khi máy bay hạ cánh, ông ấy nhờ tôi lấy hộ chiếc cặp. Khi ông ấy hỏi tôi làm gì, tôi nói mình làm trong tổ chức giáo dục phi lợi nhuận. Ông ấy nói mình là một nhà đầu tư, nhưng cũng đồng thời làm về giáo dục phi lợi nhuận. 

Ông ấy chính là người làm Khan Academy phiên bản tiếng Việt (Ông Phạm Đức Trung Kiên, người đồng sáng lập The Vietnam Foundation, nguyên giám đốc điều hành Quỹ Giáo dục Việt Nam VEF – PV).

Chúng tôi thân nhau từ đó, nên chắc chắn tôi muốn thăm Việt Nam.

Lan Anh (thực hiện)

Đại học mở 'trường ảo' trên metaverse

Đại học mở 'trường ảo' trên metaverse

Năm 2023, Đại học IE (Tây Ban Nha) sẽ mở 'trường ảo metaverse', sử dụng thực tế ảo tăng cường để giảng dạy, tiếp tục cải thiện mô hình Liquid Learning (mô hình giảng dạy sử dụng công nghệ, kết hợp trực tiếp và trực tuyến) của mình." alt="Sal Khan: 'Nếu điểm số là thước đo quan trọng, học hành rất áp lực'" width="90" height="59"/>

Sal Khan: 'Nếu điểm số là thước đo quan trọng, học hành rất áp lực'

{keywords}Ban Chấp hành Hội Hữu nghị Việt - Mỹ khóa 4, nhiệm kỳ 2021 - 2026 ra mắt Đại hội. Ảnh: TTXVN

Phát biểu tại Đại hội, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung ghi nhận những kết quả Hội Việt - Mỹ đạt được trong nhiệm kỳ qua; nhấn mạnh những nội dung cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước, được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 của Đảng thông qua. Ông cũng lưu ý những vấn đề liên quan tới công tác đối ngoại nhân dân, mong muốn Hội tiếp tục nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với vị trí và vai trò của một tổ chức hữu nghị nhân dân với Mỹ.

Đại hội đã thông qua dự thảo Điều lệ Hội (sửa đổi, bổ sung); tiến hành hiệp thương dân chủ, bầu ra Ban Lãnh đạo mới của Hội khóa 4, nhiệm kỳ 2021 - 2026, gồm 41 ủy viên Ban Chấp hành, 11 ủy viên Ban Thường vụ. Đại sứ Phạm Quang Vinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Mỹ làm Chủ tịch Hội. Hai Phó chủ tịch Hội là các ông Nguyễn Hải Giang và Bùi Thế Giang.

Phát biểu tại Đại hội, Đại sứ Phạm Quang Vinh - tân Chủ tịch Hội Việt-Mỹ - bày tỏ hy vọng nhiệm kỳ tới sẽ có những bước phát triển đột phá trong công tác đối ngoại nhân dân Việt-Mỹ, góp phần quan trọng để thúc đẩy quan hệ hai nước lên một tầm cao mới, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới.

Với những thành tích đạt được trong nhiệm kỳ, Hội Việt - Mỹ và Đại sứ Nguyễn Tâm Chiến, Chủ tịch Hội Việt-Mỹ nhiệm kỳ 3 được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Nhân dịp này, Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam cũng tặng bức trướng chào mừng Đại hội, tặng Bằng khen cho 5 tập thể trực thuộc Hội, Hội Hữu nghị Việt - Mỹ địa phương; Kỷ niệm chương vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc cho 8 cá nhân tiêu biểu.

Bảo Đức  

25 năm quan hệ Việt - Mỹ: Con đường trở thành đối tác vì lợi ích phát triển

25 năm quan hệ Việt - Mỹ: Con đường trở thành đối tác vì lợi ích phát triển

25 năm không phải là quãng đường dài trong lịch sử quan hệ hai nước, song những gì Việt Nam và Mỹ đạt được thực sự ấn tượng.

" alt="Đại sứ Phạm Quang Vinh giữ chức Chủ tịch Hội Việt" width="90" height="59"/>

Đại sứ Phạm Quang Vinh giữ chức Chủ tịch Hội Việt